99daila9
16-03-2013, 04:17 PM
ĐỒ ĐỒNG ĐẠI BÁI | ĐỒ ĐỒNG (http://dodongdaibai.vn/)
CHỮ TÂM GÒ ĐỒNG CHỮ ĐỒNG ĐẠI BÁI
http://dodongdaibai.vn/uploads/files/IMG_1983.jpg
http://dodongdaibai.vn/uploads/files/IMG_1776(1).jpghttp://dodongdaibai.vn/uploads/products/chu%20dong%202.jpg
Ý NGHĨA CỦA CHỮ TÂM
Đã từ lâu trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong sinh hoạt Tôn giáo, chúng ta vẫn thường nghe và nói về chữ "TÂM". Vậy cái Tâm quan trọng thế nào mà chúng ta và các Đấng Vĩ Nhân nhắc nhỡ như vậy ??
Cái TÂM vẫn hay được đề cập với nhiều hàm ý khác nhau. Con người là một thực tại hợp nhất giữa vật chất và tinh thần; nên chúng ta có thể xét chữ TÂM ở hai phương diện:
* Phương diện vật chất thể lý. Tâm có ý nghĩa như sau:
- Tâm là trái tim như: tâm mạch, tâm đồ...
- Tâm là điểm của mọi sự vật như: trọng tâm, tâm điểm...
* Phương diện tinh thần. Tâm được hiểu như là một thực tại thâm nhập ẩn sâu trong mỗi con người; là kho tàng chứa đựng các xu hướng, các tri thức, các ký ức của con người; là nguồn mạch, là động lực của mọi hoạt dộng ý thức; tình cảm biểu hiện ra bằng các hành vi.
Ở đây, chữ Tâm thường đi vào các từ như sau: tâm hồn, tâm linh, tâm lực, tâm trí, tâm cảm, tâm ý, tâm đức, tâm nhân nghĩa, tâm bất nhân, đạo tâm, nhơn tâm...vv...
Vì con người vừa là một thực tại vật chất; vừa là một thực tại tinh thần tâm ý thức. Do đó, muốn cho đời sống tinh thần con người được phát triển, được an vui hạnh phúc; cần phải biết làm sao cho cả hai mặt đều được phát triển trong mối quan hệ cân đối và nhất quán.
Trong phạm vi Y Học truyền thống, cũng như trong sinh hoạt Tôn Giáo Á Đông; đặc biệt như Phật, Lão, Khổng, Da Tô đều nói tới mối quan hệ tương hỗ giữa vật chất và tinh thần của chữ TÂM rất nhiều:
* Phật thì dạy phải MINH TÂM KIẾN TÁNH
* Lão Tử bảo phải LUYỆN TÁNH TU TÂM
* Khổng thì khuyên DƯỠNG TÁNH TỒN TÂM
* Chúa gọi hãy thờ Chúa bằng Tâm Thần và Lẽ Thật.
Trong cuộc sống có những phức tạp, đôi khi Tâm không làm Chủ được; nên có những hành vi không chính, làm cho lương tâm áy náy, dày vò. Tâm làm xao dộng ảnh hưởng đến trí và thể. Vì thế, khi Tâm lực tốt, có thể hướng trí và thể đi đên hoàn thiện. Nếu Tâm không ổn định, thì mọi điều có thể xảy ra thật đáng tiếc - Chữ Tâm trong mỗi con người rất đa dạng và mênh mông.
Tâm có rất nhiều ý nghĩa: Thiện, ác đều do Tâm. Cho nên chúng ta lên hướng chữ tâm vào việc thiện
ĐỊA CHỈ ĐỒ ĐỒNG ĐẠI BÁI CHÚNG TÔI XIN GIỚI THIỆU VỚI QUÝ KHÁCH HÀNG MỘT SỐ MẪU MÃ VỀ CHŨ TÂM.
CHẤT LIỆU ĐỒNG LÁ NGUYÊN TẤM GÒ THÚC NỔI, CHẠM NÉT THỦ CÔNG HÌNH LONG PHỤNG ĐỘC ĐÁO VÀ TINH SẢO.
LIÊN HỆ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ ĐỒNG ĐẠI BÁI
ĐỊA CHỈ ; 255 -PHỐ LÊ DUẨN - HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI
GIẤY PHÉP KINH DOANH SẢN SUẤT SỐ: 772.CN / 2899
WEBSITE :;WWWDODONGDAIBAI.COM.VN - WWWDODONGDAIBAI.VN
EMAIl: DODONGDAIBAI@GMAIL.COM- Đ/T : 04.6672.6471 - 0914376635
CHỮ TÂM GÒ ĐỒNG CHỮ ĐỒNG ĐẠI BÁI
http://dodongdaibai.vn/uploads/files/IMG_1983.jpg
http://dodongdaibai.vn/uploads/files/IMG_1776(1).jpghttp://dodongdaibai.vn/uploads/products/chu%20dong%202.jpg
Ý NGHĨA CỦA CHỮ TÂM
Đã từ lâu trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong sinh hoạt Tôn giáo, chúng ta vẫn thường nghe và nói về chữ "TÂM". Vậy cái Tâm quan trọng thế nào mà chúng ta và các Đấng Vĩ Nhân nhắc nhỡ như vậy ??
Cái TÂM vẫn hay được đề cập với nhiều hàm ý khác nhau. Con người là một thực tại hợp nhất giữa vật chất và tinh thần; nên chúng ta có thể xét chữ TÂM ở hai phương diện:
* Phương diện vật chất thể lý. Tâm có ý nghĩa như sau:
- Tâm là trái tim như: tâm mạch, tâm đồ...
- Tâm là điểm của mọi sự vật như: trọng tâm, tâm điểm...
* Phương diện tinh thần. Tâm được hiểu như là một thực tại thâm nhập ẩn sâu trong mỗi con người; là kho tàng chứa đựng các xu hướng, các tri thức, các ký ức của con người; là nguồn mạch, là động lực của mọi hoạt dộng ý thức; tình cảm biểu hiện ra bằng các hành vi.
Ở đây, chữ Tâm thường đi vào các từ như sau: tâm hồn, tâm linh, tâm lực, tâm trí, tâm cảm, tâm ý, tâm đức, tâm nhân nghĩa, tâm bất nhân, đạo tâm, nhơn tâm...vv...
Vì con người vừa là một thực tại vật chất; vừa là một thực tại tinh thần tâm ý thức. Do đó, muốn cho đời sống tinh thần con người được phát triển, được an vui hạnh phúc; cần phải biết làm sao cho cả hai mặt đều được phát triển trong mối quan hệ cân đối và nhất quán.
Trong phạm vi Y Học truyền thống, cũng như trong sinh hoạt Tôn Giáo Á Đông; đặc biệt như Phật, Lão, Khổng, Da Tô đều nói tới mối quan hệ tương hỗ giữa vật chất và tinh thần của chữ TÂM rất nhiều:
* Phật thì dạy phải MINH TÂM KIẾN TÁNH
* Lão Tử bảo phải LUYỆN TÁNH TU TÂM
* Khổng thì khuyên DƯỠNG TÁNH TỒN TÂM
* Chúa gọi hãy thờ Chúa bằng Tâm Thần và Lẽ Thật.
Trong cuộc sống có những phức tạp, đôi khi Tâm không làm Chủ được; nên có những hành vi không chính, làm cho lương tâm áy náy, dày vò. Tâm làm xao dộng ảnh hưởng đến trí và thể. Vì thế, khi Tâm lực tốt, có thể hướng trí và thể đi đên hoàn thiện. Nếu Tâm không ổn định, thì mọi điều có thể xảy ra thật đáng tiếc - Chữ Tâm trong mỗi con người rất đa dạng và mênh mông.
Tâm có rất nhiều ý nghĩa: Thiện, ác đều do Tâm. Cho nên chúng ta lên hướng chữ tâm vào việc thiện
ĐỊA CHỈ ĐỒ ĐỒNG ĐẠI BÁI CHÚNG TÔI XIN GIỚI THIỆU VỚI QUÝ KHÁCH HÀNG MỘT SỐ MẪU MÃ VỀ CHŨ TÂM.
CHẤT LIỆU ĐỒNG LÁ NGUYÊN TẤM GÒ THÚC NỔI, CHẠM NÉT THỦ CÔNG HÌNH LONG PHỤNG ĐỘC ĐÁO VÀ TINH SẢO.
LIÊN HỆ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ ĐỒNG ĐẠI BÁI
ĐỊA CHỈ ; 255 -PHỐ LÊ DUẨN - HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI
GIẤY PHÉP KINH DOANH SẢN SUẤT SỐ: 772.CN / 2899
WEBSITE :;WWWDODONGDAIBAI.COM.VN - WWWDODONGDAIBAI.VN
EMAIl: DODONGDAIBAI@GMAIL.COM- Đ/T : 04.6672.6471 - 0914376635