thienduonglong9999
03-12-2013, 10:27 AM
Theo Tiến sĩ David Sawcer, trợ lý giáo sư về da liễu thuộc Đại học Southern California thì bạn hoàn toàn có thể lựa chọn nhiều cách khác nhau trong việc làm mờ các vệt sẹo chỉ cần tập trung vào những biểu hiện đang có của nó như: quá lộ diện, gây ngứa… thì sẽ cho kết quả điều trị tốt hơn. Chính vì vậy mà tâm lý cũng ảnh hưởng không nhỏ tới tiến trình làm lành sẹo của bạn. Hãy tham khảo 3 cách trị sẹo từ thiên nhiên sau đây có thể giúp bạn cải thiện được các vết sẹo lâu năm của bạn.
cach chua tri seo loi (http://chuatriseo.vn/tri-seo-loi-hieu-qua-cong-nghe-anh-sang.html) với phương pháp thiên nhiên
Đắp cây rau má là biện pháp trị sẹo lâu năm đơn giản nhất
Cây Kola (côla) hay ở nước mình thường gọi là cây rau má là một loại thảo dược truyền thống đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ ở Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia nhằm chữa lành vết thương và những bệnh về da như bệnh vẩy nến và bệnh phong.
http://cachtriseo.vn/wp-content/uploads/Tri-seo-lau-nam.jpg
Theo Trung tâm Y tế Đại học Maryland thì cây rau má có chứa nhiều triterpenoids giúp tăng cường da và tăng lưu thông vào vùng da. Các hợp chất có trong cây rau má sẽ ức chế việc sản xuất quá mức của collagen trong các mô sẹo, nâng cao chất chống oxy hóa và thúc đẩy sự phát triển, tái tạo làn da mới cho những vết sẹo cũ của bạn. Chính vì vậy mà bạn có thể giã nát cây rau má rồi đắp lên vết thương để cải thiện đáng kể vết sẹo lâu năm của bạn.
Đắp rau má cong nghe tri seo ro (http://chuatriseo.vn/dieu-tri-seo-lom-seo-ro-hieu-qua-bio-plus.html)
Tinh dầu cây ngải đắng là biện pháp hữu hiệu để trị sẹo
Đây cũng là 1 trong những cách trị sẹo dễ làm đơn giản mà lại hiệu quả. Tinh dầu cây ngải đắng thường được chưng cất từ lá của cây ngải đắng (ngải cứu) lâu năm. Đây là một chất khử trùng, một loại kháng sinh và là nguồn chất chống oxy hóa tự nhiên và hiệu quả. Vì thế, khi bị sẹo, bạn có thể sử dụng tinh dầu cây ngải đắng để “sữa chữa” tình trạng xấu xí của các vết sẹo nhé, đặc biệt là với những vết sẹo cũ.
Tinh dầu cây ngải đắng cách trị vết thâm hiệu quả (http://trivettham.vn/tri-vet-tham-hieu-qua-cong-nghe-peeling.html)
Tinh dầu cây ngải đắng giúp cải thiện lưu thông và làm mềm vết thương, chữa lành và tái tạo da, phá vỡ các mô sẹo. Tuy nhiên, bạn chỉ nên sử dụng một lượng nhỏ vừa phải tinh dầu cây ngải đắng, vì chúng có chứa thujone – một hóa chất có thể gây độc hại nếu bạn quá lạm dụng và sử dụng một số lượng cao..
cach chua tri seo loi (http://chuatriseo.vn/tri-seo-loi-hieu-qua-cong-nghe-anh-sang.html) với phương pháp thiên nhiên
Đắp cây rau má là biện pháp trị sẹo lâu năm đơn giản nhất
Cây Kola (côla) hay ở nước mình thường gọi là cây rau má là một loại thảo dược truyền thống đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ ở Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia nhằm chữa lành vết thương và những bệnh về da như bệnh vẩy nến và bệnh phong.
http://cachtriseo.vn/wp-content/uploads/Tri-seo-lau-nam.jpg
Theo Trung tâm Y tế Đại học Maryland thì cây rau má có chứa nhiều triterpenoids giúp tăng cường da và tăng lưu thông vào vùng da. Các hợp chất có trong cây rau má sẽ ức chế việc sản xuất quá mức của collagen trong các mô sẹo, nâng cao chất chống oxy hóa và thúc đẩy sự phát triển, tái tạo làn da mới cho những vết sẹo cũ của bạn. Chính vì vậy mà bạn có thể giã nát cây rau má rồi đắp lên vết thương để cải thiện đáng kể vết sẹo lâu năm của bạn.
Đắp rau má cong nghe tri seo ro (http://chuatriseo.vn/dieu-tri-seo-lom-seo-ro-hieu-qua-bio-plus.html)
Tinh dầu cây ngải đắng là biện pháp hữu hiệu để trị sẹo
Đây cũng là 1 trong những cách trị sẹo dễ làm đơn giản mà lại hiệu quả. Tinh dầu cây ngải đắng thường được chưng cất từ lá của cây ngải đắng (ngải cứu) lâu năm. Đây là một chất khử trùng, một loại kháng sinh và là nguồn chất chống oxy hóa tự nhiên và hiệu quả. Vì thế, khi bị sẹo, bạn có thể sử dụng tinh dầu cây ngải đắng để “sữa chữa” tình trạng xấu xí của các vết sẹo nhé, đặc biệt là với những vết sẹo cũ.
Tinh dầu cây ngải đắng cách trị vết thâm hiệu quả (http://trivettham.vn/tri-vet-tham-hieu-qua-cong-nghe-peeling.html)
Tinh dầu cây ngải đắng giúp cải thiện lưu thông và làm mềm vết thương, chữa lành và tái tạo da, phá vỡ các mô sẹo. Tuy nhiên, bạn chỉ nên sử dụng một lượng nhỏ vừa phải tinh dầu cây ngải đắng, vì chúng có chứa thujone – một hóa chất có thể gây độc hại nếu bạn quá lạm dụng và sử dụng một số lượng cao..