vat_99
07-06-2012, 08:57 AM
Phương pháp Mikimoto
Thông thường vật lạ cấy vào trai là mảnh vỡ con trai được đánh bóng cùng cùng với một mảnh nhỏ mô của con trai khác vào cơ quan sinh dục của con trai để làm xúc tác tạo ngọc. Những con sò ngọc ở Biển Nam và Tahiti thường sống sót qua lần khai thác ngọc đầu tiên và được cấy nhân to hơn và được thả lại xuống nước thêm 2 - 3 năm nữa. Phương pháp sản xuất ngọc nuôi Mikimoto được phát triển bởi một nhóm các nhà khoa học thuộc Đh Tokyo giữa năm 1907 - 1916. Sau khi bản quyền được cấp năm 1916, em trai của Tatsushei là người đầu tiên sản xuất lứa ngọc trai thương mại trên loại trai Akoya. Mitsubishi ngay lập tức áp dụng công nghệ này đối với loại trai Nam Hải năm 1917 ở Philippines, sau đó Buton và Palau.
Mitsubishi là người đầu tiên sản xuất ngọc trai nuôi ở Biển Nam, mặc dù đến năm 1931 lứa ngọc trai thương mại đầu tiên mới được sản xuất thành công. Công nghệ này được áp dụng cho sàn xuất thương mại loại ngọc trai đen Tahiti thập niên 1970.
Việc nuôi cấy trai không hề đơn giản. Trai cấy ngọc phải trên 2 năm tuổi, đã sống thuần dưỡng ở điểm nuôi, đạt chiều dài từ 17 18cm trở lên mới cấy được hạt nhân 6-7mm.
http://i1237.photobucket.com/albums/ff464/HazelVu/den.jpg
Quy trình sản xuất ngọc trai nhân tạo
Sau khi cấy hạt nhân, con trai được nuôi ít nhất là 1 tuần trong nước sạch có sục khí liên tục và thay nước 1 ngày 2 lần để theo dõi tỉ lệ trai sống và nhả hạt. Sau đó bỏ trai vào lồng treo nuôi dưới bè hoặc giàn, hay buộc vào cọc giữa độ sâu ao hồ, khoảng 1 - 1.5 m. Hai tuần sau, khi kiểm tra lại số lượng trai nếu trai sống và ngậm ngọc còn được 60 - 70% là đạt yêu cầu. Sau 1 tháng, mảng ngọc đã bao trùm toàn bộ hạt nhân ngọc trai. Sau 3 tháng có thể quan sát màu sát những viên ngọc ở mảng áo. Khi cấy hạt nhân vào cơ thể trai ngọc, phải đặt hạt nhân đúng vào chỗ mà con trai có thể chịu đựng được vật lạ đó trong mình, và trai có thể nhả xà cừ bao quanh hạt nhân đó. Khi cấy hạt nhân cần phải làm nhẹ nhàng, cẩn thận, không gây bị thương các cơ quan bên trong của trai nếu không con trai sẽ chết hoặc con trai sẽ thành sừng hoặc ngọc có màu sắc, hình dáng không đạt yêu cầu. Hạt nhân (vật lạ) được con trai tiết những lớp ngọc (chất xà cừ) để bao quanh lấy nó. Trước khi cấy, hạt nhân phải được rửa sạch bằng nước xà phòng và dội nước sôi phơi khô. Sau khi cấy hạt, con trai được nuôi ít nhất 1 tuần trong nước sạch có sục khí liên tục và thay nước 1 ngày 2 lần để theo dõi tỉ lê trai sống và nhả hạt. Sau 24 tháng nuôi vỗ béo tốt, trai mới cho ngọc cỡ 9 -11 mm, đạt kích thước của ngọc thương phẩm, có giá trị kinh tế cao. Trai dùng để cấy hạt nhân phải khỏe, đủ 3 năm tuổi, có chiều dài vỏ ít nhất 12cm, chiều cao 8cm trở lên. Một số người vì chưa nghiên cứu, học tập kinh nghiệm về phương pháp nuôi, vỗ béo trai, trước và sau khi cấy, nhất là kĩ thuật giải phẩu cấy nhân ngọc, mà chỉ nhìn người khác thấy rồi làm theo, không đúng quy trình nên thất bại. :011:
http://i1237.photobucket.com/albums/ff464/HazelVu/trai.jpg
Thùy Trang
Sưu tầm
Thông thường vật lạ cấy vào trai là mảnh vỡ con trai được đánh bóng cùng cùng với một mảnh nhỏ mô của con trai khác vào cơ quan sinh dục của con trai để làm xúc tác tạo ngọc. Những con sò ngọc ở Biển Nam và Tahiti thường sống sót qua lần khai thác ngọc đầu tiên và được cấy nhân to hơn và được thả lại xuống nước thêm 2 - 3 năm nữa. Phương pháp sản xuất ngọc nuôi Mikimoto được phát triển bởi một nhóm các nhà khoa học thuộc Đh Tokyo giữa năm 1907 - 1916. Sau khi bản quyền được cấp năm 1916, em trai của Tatsushei là người đầu tiên sản xuất lứa ngọc trai thương mại trên loại trai Akoya. Mitsubishi ngay lập tức áp dụng công nghệ này đối với loại trai Nam Hải năm 1917 ở Philippines, sau đó Buton và Palau.
Mitsubishi là người đầu tiên sản xuất ngọc trai nuôi ở Biển Nam, mặc dù đến năm 1931 lứa ngọc trai thương mại đầu tiên mới được sản xuất thành công. Công nghệ này được áp dụng cho sàn xuất thương mại loại ngọc trai đen Tahiti thập niên 1970.
Việc nuôi cấy trai không hề đơn giản. Trai cấy ngọc phải trên 2 năm tuổi, đã sống thuần dưỡng ở điểm nuôi, đạt chiều dài từ 17 18cm trở lên mới cấy được hạt nhân 6-7mm.
http://i1237.photobucket.com/albums/ff464/HazelVu/den.jpg
Quy trình sản xuất ngọc trai nhân tạo
Sau khi cấy hạt nhân, con trai được nuôi ít nhất là 1 tuần trong nước sạch có sục khí liên tục và thay nước 1 ngày 2 lần để theo dõi tỉ lệ trai sống và nhả hạt. Sau đó bỏ trai vào lồng treo nuôi dưới bè hoặc giàn, hay buộc vào cọc giữa độ sâu ao hồ, khoảng 1 - 1.5 m. Hai tuần sau, khi kiểm tra lại số lượng trai nếu trai sống và ngậm ngọc còn được 60 - 70% là đạt yêu cầu. Sau 1 tháng, mảng ngọc đã bao trùm toàn bộ hạt nhân ngọc trai. Sau 3 tháng có thể quan sát màu sát những viên ngọc ở mảng áo. Khi cấy hạt nhân vào cơ thể trai ngọc, phải đặt hạt nhân đúng vào chỗ mà con trai có thể chịu đựng được vật lạ đó trong mình, và trai có thể nhả xà cừ bao quanh hạt nhân đó. Khi cấy hạt nhân cần phải làm nhẹ nhàng, cẩn thận, không gây bị thương các cơ quan bên trong của trai nếu không con trai sẽ chết hoặc con trai sẽ thành sừng hoặc ngọc có màu sắc, hình dáng không đạt yêu cầu. Hạt nhân (vật lạ) được con trai tiết những lớp ngọc (chất xà cừ) để bao quanh lấy nó. Trước khi cấy, hạt nhân phải được rửa sạch bằng nước xà phòng và dội nước sôi phơi khô. Sau khi cấy hạt, con trai được nuôi ít nhất 1 tuần trong nước sạch có sục khí liên tục và thay nước 1 ngày 2 lần để theo dõi tỉ lê trai sống và nhả hạt. Sau 24 tháng nuôi vỗ béo tốt, trai mới cho ngọc cỡ 9 -11 mm, đạt kích thước của ngọc thương phẩm, có giá trị kinh tế cao. Trai dùng để cấy hạt nhân phải khỏe, đủ 3 năm tuổi, có chiều dài vỏ ít nhất 12cm, chiều cao 8cm trở lên. Một số người vì chưa nghiên cứu, học tập kinh nghiệm về phương pháp nuôi, vỗ béo trai, trước và sau khi cấy, nhất là kĩ thuật giải phẩu cấy nhân ngọc, mà chỉ nhìn người khác thấy rồi làm theo, không đúng quy trình nên thất bại. :011:
http://i1237.photobucket.com/albums/ff464/HazelVu/trai.jpg
Thùy Trang
Sưu tầm