hairstyle28
17-10-2014, 01:57 PM
Răng có mủ mặc dù không gây đau đớn nhưng đây cũng là biểu hiện của những bệnh lý răng nguy hiểm nếu không kịp thời điều trị thì khả năng mất răng là rất cao .Một số nguyên nhân thường dẫn đến việc răng có mủ chủ yếu là do 2 nguyên nhân: bệnh nha chu và bệnh lý tủy răng.
http://2.bp.blogspot.com/-jSrkGZgDduY/VEB-OWHhffI/AAAAAAAACVs/b6_-w3-8SSU/s1600/rang-co-mu.jpg (http://2.bp.blogspot.com/-jSrkGZgDduY/VEB-OWHhffI/AAAAAAAACVs/b6_-w3-8SSU/s1600/rang-co-mu.jpg)
Bệnh nha chu: Do bệnh nhân (BN) giữ vệ sinh răng miệng không tốt, không thường xuyên đi lấy cao răng nên dẫn đến viêm nướu, viêm nha chu, tạo mủ ở nướu và ở chân răng.
Thường thì BN không đau nhưng răng có mủ và thường bị chảy máu nướu. Trong đợt viêm cấp răng sẽ bị đau. Nếu không điều trị đúng, dần dần sẽ bị tiêu xương ổ răng và dẫn đến mất răng.
Bệnh lý tủy răng: Do bị sâu răng, chấn thương… dẫn đến tủy hoại tử bán phần hay toàn phần nên tạo mủ.
Thường nếu mủ thoát ra được theo đường viền nướu hay đường ổ răng thì BN không thấy đau. Khi bệnh nặng hơn có thể gây sưng đau.
Trường hợp do sâu răng gây ra thì cần điều trị lỗ sâu và răng sâu kịp thời với những liệu pháp điều trị như trám răng (http://tramrangthammy.com/)... Nhưng đối với nha chu viêm thì điều trị như thế chưa đủ. Bạn cần đến cơ sở nha khoa để được khám và điều trị tiếp.
Nha chu sẽ được điều trị theo trình tự sau:
- Bạn sẽ được hướng dẫn cách vệ sinh răng miệng và chế độ dinh dưỡng phù hợp.
- Lấy cao răng trên và dưới nướu
- Xử lý mặt gốc răng.
Có thể bạn phải đến nha sĩ khám 2-3 lần, sau đó là giai đoạn duy trì thì mỗi 3 hoặc 6 tháng phải đến kiểm tra định kỳ.
Tham khảo : Tẩy trắng răng (http://taytrangrang.info/) | Bọc răng sứ (http://bocrangsu.com.vn/)
http://2.bp.blogspot.com/-jSrkGZgDduY/VEB-OWHhffI/AAAAAAAACVs/b6_-w3-8SSU/s1600/rang-co-mu.jpg (http://2.bp.blogspot.com/-jSrkGZgDduY/VEB-OWHhffI/AAAAAAAACVs/b6_-w3-8SSU/s1600/rang-co-mu.jpg)
Bệnh nha chu: Do bệnh nhân (BN) giữ vệ sinh răng miệng không tốt, không thường xuyên đi lấy cao răng nên dẫn đến viêm nướu, viêm nha chu, tạo mủ ở nướu và ở chân răng.
Thường thì BN không đau nhưng răng có mủ và thường bị chảy máu nướu. Trong đợt viêm cấp răng sẽ bị đau. Nếu không điều trị đúng, dần dần sẽ bị tiêu xương ổ răng và dẫn đến mất răng.
Bệnh lý tủy răng: Do bị sâu răng, chấn thương… dẫn đến tủy hoại tử bán phần hay toàn phần nên tạo mủ.
Thường nếu mủ thoát ra được theo đường viền nướu hay đường ổ răng thì BN không thấy đau. Khi bệnh nặng hơn có thể gây sưng đau.
Trường hợp do sâu răng gây ra thì cần điều trị lỗ sâu và răng sâu kịp thời với những liệu pháp điều trị như trám răng (http://tramrangthammy.com/)... Nhưng đối với nha chu viêm thì điều trị như thế chưa đủ. Bạn cần đến cơ sở nha khoa để được khám và điều trị tiếp.
Nha chu sẽ được điều trị theo trình tự sau:
- Bạn sẽ được hướng dẫn cách vệ sinh răng miệng và chế độ dinh dưỡng phù hợp.
- Lấy cao răng trên và dưới nướu
- Xử lý mặt gốc răng.
Có thể bạn phải đến nha sĩ khám 2-3 lần, sau đó là giai đoạn duy trì thì mỗi 3 hoặc 6 tháng phải đến kiểm tra định kỳ.
Tham khảo : Tẩy trắng răng (http://taytrangrang.info/) | Bọc răng sứ (http://bocrangsu.com.vn/)