kmibiz
25-09-2015, 01:19 PM
Hướng Dẫn Lựa Chọn Loai Găng Tay Phù Hợp
Website: www.baoholaodong365.com
Găng tay là phương tiện bảo hộ giúp bảo vệ cổ tay, bàn tay và các ngón tay khỏi các rủi ro trong lao đông gây ảnh hường đến tay cũng như sức khỏe người lao động. Các sản phẩm này hầu như không bị giới hạn về mặt ứng dụng và có thể được sử dụng trong cả lĩnh vực công nghiệp và thương mại. Các tính năng của găng tay được quyết định chính bởi nguyên vật liệu và thiết kế làm ra chiếc găng tay đó.
Sản phẩm này có thể bảo vệ người sử dụng khỏi những nguy cơ nghề nghiệp hoặc những rủi ro khi tham gia các hoạt động sản xuất. Găng tay được sản xuất theo nhiều kích cỡ phổ biến, vì vậy hãy lựa chọn size găng tay vừa vặn sẽ tạo cho người sử dụng cảm giác thật tay, an toàn và dễ chịu. Nhiều loại găng tay bao tới tận cổ tay hoặc dạng ống tay… tùy thuộc vào mục đích sử dụng. Mỗi loại găng tay bảo hộ thường phục vụ cho từng công việc cụ thể, việc sử dụng găng tay không nên nằm ngoài những khuyến cáo của nhà sản xuất.
Hiên nay, trên thị trường có rất nhiều loại găng tay đáp ứng được yêu cầu của từng môi trường làm việc: Găng tay chịu nhiệt, găng tay chống cắt, găng tay chống cháy, găng tay chống rung, găng tay phòng sạch, phòng lạnh, găng tay chống hóa chất, găng tay công nghiệp.....
Vì vậy để lựa chọn được sản phẩm găng tay phù hợp là một trong những yêu cầu rất cần thiết. Hôm nay, Bảo Hộ Lao Động 365 sẽ giới thiệu đến Quý Khách Hàng cách lựa chọn sản phẩm găng tay sao cho phù hợp nhất.
1. Găng tay chống cắt:
Là phương tiện tốt nhất để bảo vệ người sử dụng khỏi bị đâm hoặc cắt. Loại găng tay này được dùng chủ yếu trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, các hoạt động làm việc liên quan đến gỗ, các tình huống có nguy cơ bị đâm hoặc xiên cao, máy cắt. Được làm bằng các sợi thép không gỉ được kết nối với nhau. Da hoặc vải có thể được bổ sung nhằm tăng thêm cảm giác thoải mái và sự kết nối.
2. Găng tay chống cháy:
Là phương tiện hỗ trợ có độ bền cao, chịu lửa, chịu nhiệt, chống thấm nước hiệu quả chuyên dùng cho các hoạt động chữa cháy. Cấu trúc lửa và các dạng chất cháy là hoàn toàn khác nhau trong xây dựng, do đó cần bổ sung vào các thiết kế về cấu trúc găng tay tính năng chống va đập và tăng cường sự linh hoạt. Chữa cháy hóa chất yêu cầu sử dụng găng tay tráng nhôm (Proximity gloves), một loại găng tay có khả năng chịu được nhiệt độ cao (1.500° F). Găng tay cứu hỏa thường được làm bằng da, nhưng có thể lót hoặc chèn thêm bông hoặc sợi Nomex®, hoặc có thể thêm hai lớp với sợi Kevlar hoặc có hai lớp ở lòng bàn tay. Găng tay tráng nhôm (Proximity gloves) được làm bằng vật liệu có phủ nhôm.
3. Găng tay chống hóa chất:
được thiết kế phục vụ việc xử lý an toàn hóa chất, bao gồm cả các axit và bazơ nguy hiểm. Một lượng lớn các nguyên liệu có thể dùng làm găng tay nhưng sau đó trở nên giòn, cứng, rít, nứt hoặc yếu đi khi có sự xuất hiện của một số chất nhất định. Có các mức khác nhau về độ dày và mặt phẳng hoàn thiện. Loại găng tay này có thể dùng một lần rồi bỏ. Bao gồm, nhưng không giới hạn về các hợp chất đồng nhất/ không đồng nhất của: butyl, vải bông, polyester, cao su tổng hợp neoprene, nitrile, fluorelastimer, cao su, latex, PVA, PVC, vinyl, và viton.
4. Găng tay phòng sạch:
thích hợp cho môi trường phòng thí nghiệm và môi trường vô trùng. Được thiết kế vừa tay, giúp người lao động có thể thao tác dễ dàng. Loại găng tay này giúp bảo vệ bàn tay người lao động khỏi các loại hóa chất/ chống chầy xước đồng thời cũng giảm thiểu tối đa việc tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm. Loại găng tay này chỉ dùng một lần. Thành phần nguyên liệu sản xuất bao gồm: nitrile, cao su tổng hợp neoprene, mủ cao su, tri-polymer, hoặc polymer nitrile tổng hợp.
5. Găng tay y tế:
là găng tay dùng một lần, với chức năng như một rào cản rủi ro sinh học giữa người chăm sóc và người bệnh. Loại găng tay này không phục vụ mục đích sử dụng nào khác ngoại trừ giúp thao tác khéo léo và ngăn thấm nước. Găng tay cấp cứu ít tinh xảo hơn găng tay phẫu thuật. Chủ yếu làm bằng vật liệu latex, ngoài ra còn có nitrile, cao su, nhựa vinyl, và cao su tổng hợp neoprene. Phấn làm từ bột ngô đôi khi được dùng để giữ cho găng tay mềm hơn.
6. Găng tay cách điện:
được sử dụng khi làm việc trong các môi trường có điện áp, giúp phòng ngừa giật điện, ánh sáng hồ quang và luồng hồ quang. Loại găng tay này đã được thử nghiệm điện áp và có thể giúp chống mài mòn. Tất cả găng tay điện đều được làm bằng cao su tự nhiên. Có thể kết hợp thêm da để tăng sự thoải mái và chống rách.
7. Găng tay chống rung:
là loại phương tiện được dùng để bảo vệ bàn tay của người lao động khi sử dụng các dụng cụ hay dao động như khoan búa hoặc các loại khoan thông thường, đồng thời cũng tập trung vào khả năng chống bị đâm, xiên. Chủ yếu bao gồm da, polyester, nylon, polymer, spandex, hoặc vải bông. Lòng bàn tay của găng tay có lớp đệm giảm rung làm bằng da, gel hoặc lót thêm cao su xốp.
8. Găng tay chịu nhiệt:
bảo vệ tối ưu người sử dụng làm việc trong các quy trình sản xuất công nghiệp có khả năng tiếp xúc phần tay gần ngọn lửa hoặc tia lửa. Loại găng tay này thường không bền bằng găng tay cứu hỏa, và được dùng trong các công việc ít nặng nhọc hơn và cũng có tính năng chống va đập. Nguyên liệu phổ biến được dùng là da, sợi carbon, Nomex®, và Goretex®. Găng tay có thể được lót thêm xốp hoặc bông.
9. Găng tay gia dụng:
Được dùng nhiều trong sản xuất công nghiệp, cắt cỏ..Chất liệu: bằng len, vải bố, cao su....
Trên đây là những thông tin về công dụng của từng loại găng tay, Quý KH hãy cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua găng tay để đảm bảo tính an toàn cũng như chất lượng sản phẩm nhé
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Email: baoholaodong[@]gmail.com
Trụ sở: 263 Quốc lộ 1A, P.Bình Chiểu, Q.Thủ Đức, HCM
Điện thoại: 08.3897.7137
Hỗ trợ 24/24: 0907.580.707
Chi nhánh: 150 Đinh Tiên Hoàng, P.Đakao, Q.1, HCM
Điện thoại: 0903.304.688
Hà Nội: Tổ 3, KDC Bằng A, P.Hoàng Liệt, Q.Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: 0979.229.499
Website: www.baoholaodong365.com
Găng tay là phương tiện bảo hộ giúp bảo vệ cổ tay, bàn tay và các ngón tay khỏi các rủi ro trong lao đông gây ảnh hường đến tay cũng như sức khỏe người lao động. Các sản phẩm này hầu như không bị giới hạn về mặt ứng dụng và có thể được sử dụng trong cả lĩnh vực công nghiệp và thương mại. Các tính năng của găng tay được quyết định chính bởi nguyên vật liệu và thiết kế làm ra chiếc găng tay đó.
Sản phẩm này có thể bảo vệ người sử dụng khỏi những nguy cơ nghề nghiệp hoặc những rủi ro khi tham gia các hoạt động sản xuất. Găng tay được sản xuất theo nhiều kích cỡ phổ biến, vì vậy hãy lựa chọn size găng tay vừa vặn sẽ tạo cho người sử dụng cảm giác thật tay, an toàn và dễ chịu. Nhiều loại găng tay bao tới tận cổ tay hoặc dạng ống tay… tùy thuộc vào mục đích sử dụng. Mỗi loại găng tay bảo hộ thường phục vụ cho từng công việc cụ thể, việc sử dụng găng tay không nên nằm ngoài những khuyến cáo của nhà sản xuất.
Hiên nay, trên thị trường có rất nhiều loại găng tay đáp ứng được yêu cầu của từng môi trường làm việc: Găng tay chịu nhiệt, găng tay chống cắt, găng tay chống cháy, găng tay chống rung, găng tay phòng sạch, phòng lạnh, găng tay chống hóa chất, găng tay công nghiệp.....
Vì vậy để lựa chọn được sản phẩm găng tay phù hợp là một trong những yêu cầu rất cần thiết. Hôm nay, Bảo Hộ Lao Động 365 sẽ giới thiệu đến Quý Khách Hàng cách lựa chọn sản phẩm găng tay sao cho phù hợp nhất.
1. Găng tay chống cắt:
Là phương tiện tốt nhất để bảo vệ người sử dụng khỏi bị đâm hoặc cắt. Loại găng tay này được dùng chủ yếu trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, các hoạt động làm việc liên quan đến gỗ, các tình huống có nguy cơ bị đâm hoặc xiên cao, máy cắt. Được làm bằng các sợi thép không gỉ được kết nối với nhau. Da hoặc vải có thể được bổ sung nhằm tăng thêm cảm giác thoải mái và sự kết nối.
2. Găng tay chống cháy:
Là phương tiện hỗ trợ có độ bền cao, chịu lửa, chịu nhiệt, chống thấm nước hiệu quả chuyên dùng cho các hoạt động chữa cháy. Cấu trúc lửa và các dạng chất cháy là hoàn toàn khác nhau trong xây dựng, do đó cần bổ sung vào các thiết kế về cấu trúc găng tay tính năng chống va đập và tăng cường sự linh hoạt. Chữa cháy hóa chất yêu cầu sử dụng găng tay tráng nhôm (Proximity gloves), một loại găng tay có khả năng chịu được nhiệt độ cao (1.500° F). Găng tay cứu hỏa thường được làm bằng da, nhưng có thể lót hoặc chèn thêm bông hoặc sợi Nomex®, hoặc có thể thêm hai lớp với sợi Kevlar hoặc có hai lớp ở lòng bàn tay. Găng tay tráng nhôm (Proximity gloves) được làm bằng vật liệu có phủ nhôm.
3. Găng tay chống hóa chất:
được thiết kế phục vụ việc xử lý an toàn hóa chất, bao gồm cả các axit và bazơ nguy hiểm. Một lượng lớn các nguyên liệu có thể dùng làm găng tay nhưng sau đó trở nên giòn, cứng, rít, nứt hoặc yếu đi khi có sự xuất hiện của một số chất nhất định. Có các mức khác nhau về độ dày và mặt phẳng hoàn thiện. Loại găng tay này có thể dùng một lần rồi bỏ. Bao gồm, nhưng không giới hạn về các hợp chất đồng nhất/ không đồng nhất của: butyl, vải bông, polyester, cao su tổng hợp neoprene, nitrile, fluorelastimer, cao su, latex, PVA, PVC, vinyl, và viton.
4. Găng tay phòng sạch:
thích hợp cho môi trường phòng thí nghiệm và môi trường vô trùng. Được thiết kế vừa tay, giúp người lao động có thể thao tác dễ dàng. Loại găng tay này giúp bảo vệ bàn tay người lao động khỏi các loại hóa chất/ chống chầy xước đồng thời cũng giảm thiểu tối đa việc tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm. Loại găng tay này chỉ dùng một lần. Thành phần nguyên liệu sản xuất bao gồm: nitrile, cao su tổng hợp neoprene, mủ cao su, tri-polymer, hoặc polymer nitrile tổng hợp.
5. Găng tay y tế:
là găng tay dùng một lần, với chức năng như một rào cản rủi ro sinh học giữa người chăm sóc và người bệnh. Loại găng tay này không phục vụ mục đích sử dụng nào khác ngoại trừ giúp thao tác khéo léo và ngăn thấm nước. Găng tay cấp cứu ít tinh xảo hơn găng tay phẫu thuật. Chủ yếu làm bằng vật liệu latex, ngoài ra còn có nitrile, cao su, nhựa vinyl, và cao su tổng hợp neoprene. Phấn làm từ bột ngô đôi khi được dùng để giữ cho găng tay mềm hơn.
6. Găng tay cách điện:
được sử dụng khi làm việc trong các môi trường có điện áp, giúp phòng ngừa giật điện, ánh sáng hồ quang và luồng hồ quang. Loại găng tay này đã được thử nghiệm điện áp và có thể giúp chống mài mòn. Tất cả găng tay điện đều được làm bằng cao su tự nhiên. Có thể kết hợp thêm da để tăng sự thoải mái và chống rách.
7. Găng tay chống rung:
là loại phương tiện được dùng để bảo vệ bàn tay của người lao động khi sử dụng các dụng cụ hay dao động như khoan búa hoặc các loại khoan thông thường, đồng thời cũng tập trung vào khả năng chống bị đâm, xiên. Chủ yếu bao gồm da, polyester, nylon, polymer, spandex, hoặc vải bông. Lòng bàn tay của găng tay có lớp đệm giảm rung làm bằng da, gel hoặc lót thêm cao su xốp.
8. Găng tay chịu nhiệt:
bảo vệ tối ưu người sử dụng làm việc trong các quy trình sản xuất công nghiệp có khả năng tiếp xúc phần tay gần ngọn lửa hoặc tia lửa. Loại găng tay này thường không bền bằng găng tay cứu hỏa, và được dùng trong các công việc ít nặng nhọc hơn và cũng có tính năng chống va đập. Nguyên liệu phổ biến được dùng là da, sợi carbon, Nomex®, và Goretex®. Găng tay có thể được lót thêm xốp hoặc bông.
9. Găng tay gia dụng:
Được dùng nhiều trong sản xuất công nghiệp, cắt cỏ..Chất liệu: bằng len, vải bố, cao su....
Trên đây là những thông tin về công dụng của từng loại găng tay, Quý KH hãy cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua găng tay để đảm bảo tính an toàn cũng như chất lượng sản phẩm nhé
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Email: baoholaodong[@]gmail.com
Trụ sở: 263 Quốc lộ 1A, P.Bình Chiểu, Q.Thủ Đức, HCM
Điện thoại: 08.3897.7137
Hỗ trợ 24/24: 0907.580.707
Chi nhánh: 150 Đinh Tiên Hoàng, P.Đakao, Q.1, HCM
Điện thoại: 0903.304.688
Hà Nội: Tổ 3, KDC Bằng A, P.Hoàng Liệt, Q.Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: 0979.229.499