hatenanews
19-04-2018, 02:45 PM
Nghề sửa chữa điện nước phát triển cùng với sự phát triển của nhu cầu dân sinh và ngành xây dựng. Những năm gần đây, để đáp ứng cho sự bùng nổ dân số là sự gia tăng các công trình xây dựng nhà ở, chính vì thế thợ sửa chữa điện nước trong những năm qua luôn trong tình trạng làm không hết việc.
Cơ hội việc làm có nhiều là điều khiến nhiều bạn tham gia các lớp học sửa chữa điện nước. Tuy nhiên, nghề này cũng có những yêu cầu riêng với những ai muốn theo nghề. Các bạn học viên cần xác định những gì mà nghề yêu cầu, những thách thức nào đang đợi trước khi quyết định theo học.
http://ekladata.com/8P4KNdVLh_kmtNALcalnlfwYl4I.jpg
Tìm hiểu thêm: Những việc bạn sẽ làm sau khi học sửa chữa điện nước (http://newsvn.eklablog.com/nhung-viec-ban-se-lam-sau-khi-hoc-sua-chua-dien-nuoc-a143789108)
1. Kiến thức chuyên môn
- Nguyên lý hoạt động và quy trình lắp đặt hệ thống điện dân dụng.
- Đọc, hiểu và biết cách lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Hiểu về cách sử dụng, lắp đặt các thiết bị điện tử dùng trong hệ thống điện
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống bình nóng lạnh
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống máy bơm
- Nguyên lý hoạt động của các mạch điện nội thất, ngoại thất dùng cho các hộ gia đình, chung cư...
- Nguyên tắc và cách lắp đặt các hệ thống cấp và thoát nước trong gia đình.
Học sửa chữa điện nước
Hiểu rõ cách dùng và lắp đặt các thiết bị điện nước là kỹ năng quan trọng của người thợ
2. Kỹ năng
- Lắp đặt các thiết bị điện trong dân dụng
- Lắ đặt, sửa chữa các chi tiết và hệ thống cấp – thoát nước.
- Thay thế, lắp đặt các thiết bị điện , điện tử gia dụng
- Sử dụng các công cụ hỗ trợ.
- Kỹ năng thực hiện các công việc hỗ trợ cho nghề.
- Các kỹ năng của thợ xây như trát, đục, xoa.
3. Sức khỏe
- Nghề này đòi hỏi người làm phải có một sức khỏe dẻo dai để có thể làm việc trong thời gian dài.
- Người làm nghề cũng đòi hỏi mộ tinh thần tập trung cao độ.
- Chịu được áp lực công việc do phải làm việc theo kịp tiến độ công trình.
Học sửa chữa điện nước
Người thợ phải có đủ sức khỏe để thực hiện các thao tác tháo lắp
4. Môi trường làm việc
- Nghề sửa chữa điện nước yêu cầu người thợ thường xuyên làm việc trong một không gian hẹp, đôi khi lại ở trên cao.
- Thường xuyên phải làm việc theo nhóm nên cần tinh thần đồng đội cao.
- Làm việc tại những khu vực khác nhau, vùng miền khác nhau nên việc xa gia đình thường xuyên là chuyện bình thường.
5. Mức thu nhập trong nghề
Thu nhập của nghề hoàn toàn dựa vào tay nghề của người thợ và sự phát triển của ngành xây dựng. Thu nhập của một người thợ phụ dao động từ 150.000 – 300.000 ngày, với những người thợ chính có tay nghề thì mức thu nhập còn cao hơn rất nhiều.
6. Những rủi ro phải đối mặt
- Công việc tương đối vất vả khi thường phải làm trong môi trường chật hẹp, nóng bức.
- Các tai nạn lao động rất dễ xảy ra như bị xước tay chân, bỏng.... do khi làm việc không tập trung hay không đúng quy trình.
Cơ hội việc làm có nhiều là điều khiến nhiều bạn tham gia các lớp học sửa chữa điện nước. Tuy nhiên, nghề này cũng có những yêu cầu riêng với những ai muốn theo nghề. Các bạn học viên cần xác định những gì mà nghề yêu cầu, những thách thức nào đang đợi trước khi quyết định theo học.
http://ekladata.com/8P4KNdVLh_kmtNALcalnlfwYl4I.jpg
Tìm hiểu thêm: Những việc bạn sẽ làm sau khi học sửa chữa điện nước (http://newsvn.eklablog.com/nhung-viec-ban-se-lam-sau-khi-hoc-sua-chua-dien-nuoc-a143789108)
1. Kiến thức chuyên môn
- Nguyên lý hoạt động và quy trình lắp đặt hệ thống điện dân dụng.
- Đọc, hiểu và biết cách lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Hiểu về cách sử dụng, lắp đặt các thiết bị điện tử dùng trong hệ thống điện
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống bình nóng lạnh
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống máy bơm
- Nguyên lý hoạt động của các mạch điện nội thất, ngoại thất dùng cho các hộ gia đình, chung cư...
- Nguyên tắc và cách lắp đặt các hệ thống cấp và thoát nước trong gia đình.
Học sửa chữa điện nước
Hiểu rõ cách dùng và lắp đặt các thiết bị điện nước là kỹ năng quan trọng của người thợ
2. Kỹ năng
- Lắp đặt các thiết bị điện trong dân dụng
- Lắ đặt, sửa chữa các chi tiết và hệ thống cấp – thoát nước.
- Thay thế, lắp đặt các thiết bị điện , điện tử gia dụng
- Sử dụng các công cụ hỗ trợ.
- Kỹ năng thực hiện các công việc hỗ trợ cho nghề.
- Các kỹ năng của thợ xây như trát, đục, xoa.
3. Sức khỏe
- Nghề này đòi hỏi người làm phải có một sức khỏe dẻo dai để có thể làm việc trong thời gian dài.
- Người làm nghề cũng đòi hỏi mộ tinh thần tập trung cao độ.
- Chịu được áp lực công việc do phải làm việc theo kịp tiến độ công trình.
Học sửa chữa điện nước
Người thợ phải có đủ sức khỏe để thực hiện các thao tác tháo lắp
4. Môi trường làm việc
- Nghề sửa chữa điện nước yêu cầu người thợ thường xuyên làm việc trong một không gian hẹp, đôi khi lại ở trên cao.
- Thường xuyên phải làm việc theo nhóm nên cần tinh thần đồng đội cao.
- Làm việc tại những khu vực khác nhau, vùng miền khác nhau nên việc xa gia đình thường xuyên là chuyện bình thường.
5. Mức thu nhập trong nghề
Thu nhập của nghề hoàn toàn dựa vào tay nghề của người thợ và sự phát triển của ngành xây dựng. Thu nhập của một người thợ phụ dao động từ 150.000 – 300.000 ngày, với những người thợ chính có tay nghề thì mức thu nhập còn cao hơn rất nhiều.
6. Những rủi ro phải đối mặt
- Công việc tương đối vất vả khi thường phải làm trong môi trường chật hẹp, nóng bức.
- Các tai nạn lao động rất dễ xảy ra như bị xước tay chân, bỏng.... do khi làm việc không tập trung hay không đúng quy trình.