suamayinbinhdan
08-10-2018, 10:16 AM
1. Nguyên tắc khi tập luyện
Trước khi thiết lập cho mình chế độ luyện tập phù hợp và hiệu quả, người bệnh cần nắm rõ những nguyên tắc sau:
+ Cần tập khởi động nhẹ nhàng trước khi sua may in quan 12 (http://verastar.info/dich-vu-nap-muc-quan-12-chat-luong-alo-0908908442/) thực hiện bài tập như chạy tại chỗ, tập vài động tác thể dục buổi sáng. Khi áp dụng một bài tập nào đó thì trong quá trình tập cũng như sau tập, người bệnh phải cảm thấy dễ chịu, không đau tăng. Nếu thấy đau tăng cần điều chỉnh lại kỹ thuật của bài tập, có thể do vận động nhanh, đột ngột hoặc vận động quá tầm có thể chịu đựng. Nếu sau điều chỉnh vẫn thấy đau tăng cần ngừng bài tập đó.
Khởi động nhẹ nhàng trước khi thực hiện bài tập.
+ Các động tác trong bài tập cần được làm từ từ, không được làm nhanh, mạnh hay đột ngột. Tập theo những giới hạn mà cơ thể người tập có thể làm được. Nếu không làm được đầy đủ một động tác thì làm một nửa hoặc ít hơn, rồi tăng dần.
+ Một lần tập nên kéo dài 30 phút đến một giờ, kể cả thời gian thư dãn. Kết thúc buổi tập cần thư dãn ít nhất 10 phút ở tư thế nằm thoải mái hoặc lặp lại các động tác khởi động như trước buổi tập. Tập hàng ngày, mỗi ngày một đến hai lần, một tuần ít nhất tập năm ngày, một đợt ít nhất hai tháng.
2. Các bài tập buổi sáng cho bệnh đau thần kinh tọa.
Bệnh nhân bị đau thần kinh này thường có biều hiện đau từ thắt lưng xuống mông, đau hông, đau lan xuống mặt sau đùi, khoeo chân rồi đến ngón chân.đau đùi, ngón chân, đặc biệt là ngón cái của chân, mu bàn chân. Đặc biệt, bệnh nhân cảm thấy đau dữ dội khi ho, khi vận động và làm việc nặng. Chính vì vậy, bệnh nhân khi bị đau thần kinh tọa cần có các bài tập phù hợp, đơn giản mỗi sáng.
Bài tập 1: giúp cải thiện cơn đau vùng thắt lưng, giảm đau đồng thời giúp các cơ khớp được linh hoạt hơn.
+ Đầu tiên bạn nằm trên sàn nhà, dưới có trải 1 tấm thảm hoặc chiếu, nằm thẳng, dưới đầu có kê một chiếc gối mỏng.
Bài tập cải thiện vùng thắt lưng.
+ Tiếp theo bạn sẽ co đầu gối bên trái, từ từ dùng 2 tay nằm chặt đặt lên vùng đầu gối và co đầu gối lại sao cho chạm gần ngực, chân phải vẫn để thẳng hoặc co nhẹ. Giữ như vậy trong khoảng 10 s sau đó trở về tư thế ban đầu.
+ Chân phải cũng áp dụng tương tự. Vừa tập vừa kết hợp hít thở sâu.
Bài tập 2: giúp giãn cơ đùi, chân, từ đó hạn chế cơn đau thần kinh tọa. Hỗ trợ trong quá trình điều trị bệnh đạt được kết quả tốt hơn.
+ Với động tác này, bạn sẽ đứng thẳng, cố gắng giữ chân thẳng và lưng thẳng. Đưa chân trái hoặc phải lên chiếc ghế đặt đằng trước mặt. Hơi ngả người về phía trước, 2 tay đặt lên đầu gối và ấn một cách vừa phải sao cho cơ đùi được giãn ra hết mức có thể. Giữ như vậy 20s rồi trở về tư thế ban đầu.
+ Với chân còn lại bạn cũng áp dụng tương tự.
Bài tập 3: có tác dụng làm giãn cột sống và làm mạnh khối cơ lưng
Người tập nằm sấp trên sàn, mặt nghiêng về một bên, hai tay xuôi theo người, bàn tay úp xuống mặt sàn, hai chân khép, thở đều.
+ Từ từ hít vào và nâng chân phải lên trong khi chân phải vẫn giữ thẳng, nâng càng cao càng tốt. Chân trái vẫn duỗi thẳng và sát mặt sàn, cột sống lưng hơi ưỡn về phía trước. Thời gian từ lúc bắt đầu nâng chân đến khi nâng tối đa khoảng 5 giây.
+ Nín thở và giữ ở tư thế này khoảng 5 giây.
+ Từ từ thở ra và hạ chân phải xuống mặt sàn, động tác này kéo dài khoảng 5 giây.
Nghỉ khoảng 5 giây, thở đều rồi làm lại động tác trên với chân trái. Mỗi động tác làm 5 lần luân phiên chân phải rồi chân trái, tổng cộng 10 lần.
Các bài tập phải được thực hiện thường xuyên, với những động tác này không chỉ tốt cho căn bệnh đau thần kinh tọa mà còn cho xương khớp của bạn săn chắc và khỏe mạnh hơn rất nhiều.
Việc ngồi hay nằm 1 chỗ nghỉ ngơi chỉ nên áp dụng khi cơn đau tái phát. Còn khi cơn đau đã giảm thiểu, bệnh nên hoạt động một cách nhẹ nhàng nhằm giảm tình trạng co cứng khớp. Áp dụng các bài tập trên mỗi sáng kết hợp với việc sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên sẽ giúp cơ thể được mạnh khỏe hơn, dẻo dai hơn, giúp đáp ứng mục tiêu giúp Giảm đau – Chống viêm – Tái tạo cho bệnh nhân xương khớp.
Trước khi thiết lập cho mình chế độ luyện tập phù hợp và hiệu quả, người bệnh cần nắm rõ những nguyên tắc sau:
+ Cần tập khởi động nhẹ nhàng trước khi sua may in quan 12 (http://verastar.info/dich-vu-nap-muc-quan-12-chat-luong-alo-0908908442/) thực hiện bài tập như chạy tại chỗ, tập vài động tác thể dục buổi sáng. Khi áp dụng một bài tập nào đó thì trong quá trình tập cũng như sau tập, người bệnh phải cảm thấy dễ chịu, không đau tăng. Nếu thấy đau tăng cần điều chỉnh lại kỹ thuật của bài tập, có thể do vận động nhanh, đột ngột hoặc vận động quá tầm có thể chịu đựng. Nếu sau điều chỉnh vẫn thấy đau tăng cần ngừng bài tập đó.
Khởi động nhẹ nhàng trước khi thực hiện bài tập.
+ Các động tác trong bài tập cần được làm từ từ, không được làm nhanh, mạnh hay đột ngột. Tập theo những giới hạn mà cơ thể người tập có thể làm được. Nếu không làm được đầy đủ một động tác thì làm một nửa hoặc ít hơn, rồi tăng dần.
+ Một lần tập nên kéo dài 30 phút đến một giờ, kể cả thời gian thư dãn. Kết thúc buổi tập cần thư dãn ít nhất 10 phút ở tư thế nằm thoải mái hoặc lặp lại các động tác khởi động như trước buổi tập. Tập hàng ngày, mỗi ngày một đến hai lần, một tuần ít nhất tập năm ngày, một đợt ít nhất hai tháng.
2. Các bài tập buổi sáng cho bệnh đau thần kinh tọa.
Bệnh nhân bị đau thần kinh này thường có biều hiện đau từ thắt lưng xuống mông, đau hông, đau lan xuống mặt sau đùi, khoeo chân rồi đến ngón chân.đau đùi, ngón chân, đặc biệt là ngón cái của chân, mu bàn chân. Đặc biệt, bệnh nhân cảm thấy đau dữ dội khi ho, khi vận động và làm việc nặng. Chính vì vậy, bệnh nhân khi bị đau thần kinh tọa cần có các bài tập phù hợp, đơn giản mỗi sáng.
Bài tập 1: giúp cải thiện cơn đau vùng thắt lưng, giảm đau đồng thời giúp các cơ khớp được linh hoạt hơn.
+ Đầu tiên bạn nằm trên sàn nhà, dưới có trải 1 tấm thảm hoặc chiếu, nằm thẳng, dưới đầu có kê một chiếc gối mỏng.
Bài tập cải thiện vùng thắt lưng.
+ Tiếp theo bạn sẽ co đầu gối bên trái, từ từ dùng 2 tay nằm chặt đặt lên vùng đầu gối và co đầu gối lại sao cho chạm gần ngực, chân phải vẫn để thẳng hoặc co nhẹ. Giữ như vậy trong khoảng 10 s sau đó trở về tư thế ban đầu.
+ Chân phải cũng áp dụng tương tự. Vừa tập vừa kết hợp hít thở sâu.
Bài tập 2: giúp giãn cơ đùi, chân, từ đó hạn chế cơn đau thần kinh tọa. Hỗ trợ trong quá trình điều trị bệnh đạt được kết quả tốt hơn.
+ Với động tác này, bạn sẽ đứng thẳng, cố gắng giữ chân thẳng và lưng thẳng. Đưa chân trái hoặc phải lên chiếc ghế đặt đằng trước mặt. Hơi ngả người về phía trước, 2 tay đặt lên đầu gối và ấn một cách vừa phải sao cho cơ đùi được giãn ra hết mức có thể. Giữ như vậy 20s rồi trở về tư thế ban đầu.
+ Với chân còn lại bạn cũng áp dụng tương tự.
Bài tập 3: có tác dụng làm giãn cột sống và làm mạnh khối cơ lưng
Người tập nằm sấp trên sàn, mặt nghiêng về một bên, hai tay xuôi theo người, bàn tay úp xuống mặt sàn, hai chân khép, thở đều.
+ Từ từ hít vào và nâng chân phải lên trong khi chân phải vẫn giữ thẳng, nâng càng cao càng tốt. Chân trái vẫn duỗi thẳng và sát mặt sàn, cột sống lưng hơi ưỡn về phía trước. Thời gian từ lúc bắt đầu nâng chân đến khi nâng tối đa khoảng 5 giây.
+ Nín thở và giữ ở tư thế này khoảng 5 giây.
+ Từ từ thở ra và hạ chân phải xuống mặt sàn, động tác này kéo dài khoảng 5 giây.
Nghỉ khoảng 5 giây, thở đều rồi làm lại động tác trên với chân trái. Mỗi động tác làm 5 lần luân phiên chân phải rồi chân trái, tổng cộng 10 lần.
Các bài tập phải được thực hiện thường xuyên, với những động tác này không chỉ tốt cho căn bệnh đau thần kinh tọa mà còn cho xương khớp của bạn săn chắc và khỏe mạnh hơn rất nhiều.
Việc ngồi hay nằm 1 chỗ nghỉ ngơi chỉ nên áp dụng khi cơn đau tái phát. Còn khi cơn đau đã giảm thiểu, bệnh nên hoạt động một cách nhẹ nhàng nhằm giảm tình trạng co cứng khớp. Áp dụng các bài tập trên mỗi sáng kết hợp với việc sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên sẽ giúp cơ thể được mạnh khỏe hơn, dẻo dai hơn, giúp đáp ứng mục tiêu giúp Giảm đau – Chống viêm – Tái tạo cho bệnh nhân xương khớp.