suamayinbinhdan
11-04-2019, 01:43 PM
1. Điều trị triệu chứng ho
Cho trẻ uống nước ấm, đặc biệt là nước có chứa mật ong hoặc chanh để giúp thả lỏng đường hô hấp, giảm chất nhầy trong đường hô hấp hoặc giảm ho.Nếu con của bạn bị sốt cao, hãy cho bé uống rất nhiều nước vì các bé đang gặp nguy cơ mất nước rất lớn. Cho trẻ uống nhiều nước làm giảm sự khó chịu khi ho.Không nên uống các loại nước kích thích, có ga.Có thể uống sữa, uống nước cam, nước dừa, nước quả để cung cấp vitamin và tăng đề kháng, uống oresol để chống mất nước. Uống vitamin tổng hợp và vitamin C.dieu tri soi tai nha
2. Điều trị cơn sốt và giảm đau
Điều trị bệnh sởi ở trẻ em quan trọng nhất là hạ sốt. Vì sốt là nguyên nhân gây ra các biến chứng nguy hiểm. Cho trẻ uống paracetamol hoặc ibuprofen để giảm sốt, giảm đau và mỏi. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ nếu như bạn không thực sự chắc chắn nên dùng loại thuốc nào. Nên lau người cho trẻ đang mắc sởi bằng khăn ấm để hạ nhiệt,giảm sốt.
3. Điều trị đau mắt
Kéo rèm cửa để giúp giảm khó chịu khi tiếp xúc với ánh sáng.Bạn có thể dùng khăn bông sạch thấm nước muối sinh lý để lau rỉ mắt. Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với TV, màn hình điện thoại, máy tính bảng.
ve sinh tre bi soi
2. Vệ sinh cơ thể
Hàng ngày vệ sinh da dẻ, răng - miệng - mắt để tránh nhiễm khuẩn, lở loét da: rửa mặt, lau mắt, lau người bằng nước ấm; thường xuyên lau miệng bằng khăn sạch, mềm (nhúng nước đã đun sôi để nguội). Với trẻ lớn, cho súc miệng nước muối (pha loãng có độ mặn như nước mắt). Nhỏ mắt, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý hoặc thuốc nhỏ mắt mũi chuyên dùng khoảng 3, 4 lần/ngày. Ngoài ra bố mẹ có thể điều trị bệnh sởi cho trẻ bằng các bài thuốc Nam như tắm, rửa chân tay cho trẻ bằng nước đun sôi để nguội hoặc nước lá lành như: kinh giới, lá mùi, trà xanh...
3. Vệ sinh môi trường
Điều trị bệnh sởi cho bé bao gồm làm sạch khuẩn những nơi vi khuẩn có thể lây lan. Tẩy trùng sàn nhà, đồ chơi trẻ em, dụng cụ, vật dụng của trẻ đang mắc sởi. Để tránh lây nhiễm cho mình và những người khác, đeo khẩu trang khi tiếp xúc với trẻ. Rửa tay kỹ bằng xà phòng diệt khuẩn sau khi tiếp xúc với trẻ. Rửa tay trước khi chế biến thức ăn cho trẻ.Giặt riêng quần áo của trẻ bị sởi, tốt nhất là giặt bằng nước nóng, phơi đồ nơi có nắng và thoáng gió.
4. Chế độ dinh dưỡng phù hợp
Cho trẻ ăn nhẹ, lỏng, dễ tiêu hoá, đủ chất. Đối với trẻ còn bú mẹ cần được bú nhiều hơn để tăng sức đề kháng, hỗ trợ quá trình điều trị bệnh sởi. Trẻ đang ăn bổ sung ngoài sữa mẹ cần ưu tiên những thực phẩm giàu protid và caroten.Cho trẻ ăn nhiều rau chân vịt, cải trắng, cà rốt, củ cải, táo, lê, đào… sẽ cung cấp năng lượng cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ.
Những loại thức ăn nên kiêng khi đang điều trị bệnh sởi: thức ăn chứa protein gây dị ứng như các loại thủy sản, cá rô, cá chép, cua, tôm càng, tôm nõn, cá diếc, sò, nghêu, các loại thịt dê, thịt chó, thịt gà, vịt, ngựa, lừa, các loại côn trùng như chấu chấu, kén nhộng, các loại rau kích thích như ớt, rau thơm, các thứ gia vị thơm cay như hoa hồi, bột hạt cải…
Cho trẻ uống nước ấm, đặc biệt là nước có chứa mật ong hoặc chanh để giúp thả lỏng đường hô hấp, giảm chất nhầy trong đường hô hấp hoặc giảm ho.Nếu con của bạn bị sốt cao, hãy cho bé uống rất nhiều nước vì các bé đang gặp nguy cơ mất nước rất lớn. Cho trẻ uống nhiều nước làm giảm sự khó chịu khi ho.Không nên uống các loại nước kích thích, có ga.Có thể uống sữa, uống nước cam, nước dừa, nước quả để cung cấp vitamin và tăng đề kháng, uống oresol để chống mất nước. Uống vitamin tổng hợp và vitamin C.dieu tri soi tai nha
2. Điều trị cơn sốt và giảm đau
Điều trị bệnh sởi ở trẻ em quan trọng nhất là hạ sốt. Vì sốt là nguyên nhân gây ra các biến chứng nguy hiểm. Cho trẻ uống paracetamol hoặc ibuprofen để giảm sốt, giảm đau và mỏi. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ nếu như bạn không thực sự chắc chắn nên dùng loại thuốc nào. Nên lau người cho trẻ đang mắc sởi bằng khăn ấm để hạ nhiệt,giảm sốt.
3. Điều trị đau mắt
Kéo rèm cửa để giúp giảm khó chịu khi tiếp xúc với ánh sáng.Bạn có thể dùng khăn bông sạch thấm nước muối sinh lý để lau rỉ mắt. Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với TV, màn hình điện thoại, máy tính bảng.
ve sinh tre bi soi
2. Vệ sinh cơ thể
Hàng ngày vệ sinh da dẻ, răng - miệng - mắt để tránh nhiễm khuẩn, lở loét da: rửa mặt, lau mắt, lau người bằng nước ấm; thường xuyên lau miệng bằng khăn sạch, mềm (nhúng nước đã đun sôi để nguội). Với trẻ lớn, cho súc miệng nước muối (pha loãng có độ mặn như nước mắt). Nhỏ mắt, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý hoặc thuốc nhỏ mắt mũi chuyên dùng khoảng 3, 4 lần/ngày. Ngoài ra bố mẹ có thể điều trị bệnh sởi cho trẻ bằng các bài thuốc Nam như tắm, rửa chân tay cho trẻ bằng nước đun sôi để nguội hoặc nước lá lành như: kinh giới, lá mùi, trà xanh...
3. Vệ sinh môi trường
Điều trị bệnh sởi cho bé bao gồm làm sạch khuẩn những nơi vi khuẩn có thể lây lan. Tẩy trùng sàn nhà, đồ chơi trẻ em, dụng cụ, vật dụng của trẻ đang mắc sởi. Để tránh lây nhiễm cho mình và những người khác, đeo khẩu trang khi tiếp xúc với trẻ. Rửa tay kỹ bằng xà phòng diệt khuẩn sau khi tiếp xúc với trẻ. Rửa tay trước khi chế biến thức ăn cho trẻ.Giặt riêng quần áo của trẻ bị sởi, tốt nhất là giặt bằng nước nóng, phơi đồ nơi có nắng và thoáng gió.
4. Chế độ dinh dưỡng phù hợp
Cho trẻ ăn nhẹ, lỏng, dễ tiêu hoá, đủ chất. Đối với trẻ còn bú mẹ cần được bú nhiều hơn để tăng sức đề kháng, hỗ trợ quá trình điều trị bệnh sởi. Trẻ đang ăn bổ sung ngoài sữa mẹ cần ưu tiên những thực phẩm giàu protid và caroten.Cho trẻ ăn nhiều rau chân vịt, cải trắng, cà rốt, củ cải, táo, lê, đào… sẽ cung cấp năng lượng cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ.
Những loại thức ăn nên kiêng khi đang điều trị bệnh sởi: thức ăn chứa protein gây dị ứng như các loại thủy sản, cá rô, cá chép, cua, tôm càng, tôm nõn, cá diếc, sò, nghêu, các loại thịt dê, thịt chó, thịt gà, vịt, ngựa, lừa, các loại côn trùng như chấu chấu, kén nhộng, các loại rau kích thích như ớt, rau thơm, các thứ gia vị thơm cay như hoa hồi, bột hạt cải…