PDA

View Full Version : Lao phổi: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị


kmongdiep
16-10-2021, 06:33 AM
Bệnh lao phổi (https://benhvientaimuihonghcm.com.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-lao-phoi-496.html) có nguy hiểm không? Bệnh lao phổi được chia thành 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài phổi, nếu không được điều trị kịp thời người bệnh bị nhiễm lao phổi có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chọn ngày 24/3 hàng năm là Ngày Thế giới phòng, chống lao. Tại Việt Nam, chiến lược Quốc gia phòng chống lao đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đặt ra mục tiêu không còn bệnh lao, hướng tới loại trừ bệnh lao ra khỏi cộng đồng.
https://benhvientaimuihonghcm.com.vn/upload/hinhanh/3924-xet-nghiem-dom-afb-chan-doan-benh-lao-phoi-1.jpg

1.3. Xét nghiệm bệnh trạng
- Loại mẫu bệnh phẩm: Đờm hoặc chất hút từ dạ dày (với trẻ em không biết khạc đờm). Soi trên 3 mẫu đờm: Mẫu đờm 1 lấy lúc khám bệnh, mẫu đờm 2 lấy lúc sáng sớm hôm sau khi ngủ dậy, mẫu đờm 3 lấy tại chỗ khám khi mang mẫu đờm 2 đến khám.
- Phương pháp xét nghiệm:
+ Nhuộm soi trên kính hiển vi quang học bằng phương pháp Ziehl- Neelsen, trực khuẩn bắt màu đỏ
+ Phương pháp sinh học phân tử giúp xác định trực khuẩn lao trong trường hợp số lượng trực khuẩn rất ít.
+ Phương pháp miễn dịch có tác dụng bổ sung chẩn đoán.
Lưu ý : Chẩn đoán xác định bệnh Phải có ít nhất 1 mẫu có AFB(+) và hình ảnh X quang nghi lao hoặc khi có 2 mẫu đờm (+).
2.Tác nhân gây bệnh:
- Tên tác nhân: Trực khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) thuộc họ Mycobacteriaceae.
- Hình thái: Trực khuẩn lao hình que, bắt mầu tím khi nhuộm Gram, bắt màu đỏ khi nhuộm Ziehl-Neelsen. Trực khuẩn không sinh nha bào, không di động, sinh sản chậm (20 giờ một thế hệ mới ra đời), hiếu khí.
3. Đặc điểm dịch tễ học:
Bệnh rất dễ lây từ người sang người do lây bằng đường hô hấp . Khả năng lây mạnh trong thời gian chưa được điều trị. Cứ 1 người bị lao phổi có ho khạc ra vi khuẩn có thể lây cho 10-15 người khác, nhất là trong các quần thể dân cư nhỏ như gia đình, lớp học, trại tập trung... Trước khi người bệnh được điều trị. Khi đã được điều trị bằng thuốc chống lao, khả năng lây bệnh rất thấp. Bệnh có thể gặp bất cứ ở lứa tuổi nào, thời gian nào của cuộc đời
4. Nguồn truyền nhiễm:

Không có ổ chứa mầm bệnh trong thiên nhiên hoặc vật trung gian truyền bệnh
Nguồn bệnh là những người bệnh lao phổi, lao thanh quản, phế quản trong giai đoạn ho khạc ra vi khuẩn lao

https://benhvientaimuihonghcm.com.vn/upload/hinhanh/20191018_141843_023212_khang-sinh_max-800x800.jpg

7.3. Nguyên tắc điều trị.

Người bệnh phải được điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi phát hiện bệnh
Phương pháp điều trị có kiểm soát trực tiếp (DOTS).
Điều trị theo phác đồ chuẩn được Bộ Y tế qui định cho các trường hợp lao phổi mới được phát hiện.
2S(E)HRZ/4RH hoặc
2S(E)HRZ/6HE

7.4. Kiểm dịch biên giới:
Do vậy hãy đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để hạn chế tối đa các biến chứng do bệnh gây ra. Nếu cần tới sự can thiệp y khoa bạn có thể tin tưởng gọi tới tổng đài 028 38 172 299, tại đây, chuyên viên y tế của <a bằng những kiến thức vững vàng sẽ giúp bạn có được giải pháp tối ưu cho sức khỏe.