Vi sinh không phải là khái niệm mới trong sinh học nhưng đây lại là nhận thức khá xa lạ với nhiều người nuôi cá. Tại sao cần nuôi vi sinh trong bể cá cảnh, vi sinh có ảnh hưởng ra sao và để có vi sinh tốt trong bể cá thì ta cần làm gì.1. Thế nào là vi sinh tốt cho bể cá cảnh?
Aqua max 1
3.2. Ảnh hưởng của yếu tố hóa-sinh họcVề các yếu tố hóa học, vi sinh thích hợp với môi trường nước có nồng độ Ph kiềm hoặc trung tính từ 6-7,5. Các chất như clo, kali, muối, kim loại nặng và các chất hữu cơ ôxy hóa mạnh đều không tốt cho vi sinh vì chúng phá hủy tế bào sinh vật và gây áp suất thẩm thấu.Về yếu tố sinh học, vi sinh sẽ phát triển thuận lợi hơn khi có môi trường trú ẩn an toàn. Các vật liệu lọc như bóng lọc bio, gốm lọc, sứ lọc đều có chức năng tạo môi trường sống và phát triển an toàn cho vi sinh.
Aqua max 2
Để men vi sinh phát huy hiệu quả cao, người nuôi thủy sản phải tuân thủ một số nguyên tắc dùng sau đây- Hoà loãng men vi sinh bằng nước trong ao nuôi, cho vào xô, thau, sau đó sục khí 4 - 5 giờ đến khi men có mùi chua hay pH giảm thì đem bón.- Định kỳ dùng trong quá trình nuôi. Thông thường 7 - 10 ngày/lần đối với loại xử lý môi trường và luân phiên sử dụng 5 ngày, sau đó ngưng 5 ngày đối với loại trộn vào thức ăn. Sử dụng cùng lúc với bón phân gây màu nước hay sau khi nước đã lên màu.- Liều lượng dùng phải theo đúng theo đề nghị của nhà sản xuất.- Khi môi trường ao nuôi có dấu hiệu hay đang suy giảm chất lượng như hàm lượng khí độc cao (NH3, H2S, NO2…), nước nhiều cặn bã, nước phát sáng thì men vi sinh được sử dụng sớm hơn so với thường ngày với liều lượng tăng gấp 2 lần so với đề nghị.
Aqua max3