Các chuyên gia cho rằng, một trong những nguyên nhân khiến thị trường bất động sản không ổn định là sự thiếu bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, giao dịch mang nặng yếu tố ngầm.
Tại hội thảo "Kinh tế và quản lý xây dựng - những vấn đề lý luận và thực tiến", chuyên gia Phạm Thanh Lân - Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng, những năm qua, sự phát triển của thị trường bất động sản đã đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, những khiếm khuyết cũng dần bộc lộ như tình trạng giá bất động sản quá cao, thông tin thị trường thiếu minh bạch, bất ổn và nhiều biến động.
>>>căn hộ sunview town thủ đức - căn hộ quận bình tân giá rẻ Bất động sản Việt Nam đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế nhưng còn nhiều khiếm khuyết, thiếu minh bạch và bất ổn. Ảnh: AAP Hiện giao dịch trên thị trường chủ yếu còn mang nặng yếu tố ngầm, phi thị trường. Mức tăng, giảm giá bất động sản chủ yếu đánh giá trên quan điểm dư luận, hay giá chào bán của thị trường sơ cấp là chính. Điều này tạo ra tâm lý đầu tư theo phong trào thành những đợt sốt ảo, nóng lạnh bất thường của thị trường.
Đồng tình với quan điểm này, TS Vũ Kim Yến - Đại học Xây dựng cho rằng, Nhà nước hiện chưa có chính sách về cung cấp thông tin liên quan trong lĩnh vực bất động sản như quy hoạch, chính sách, giá cả... Do đó, các doanh nghiệp, nhà đầu tư và người mua bán, cho thuê còn thiếu thông tin, dẫn đến thị trường nhà ở phát triển thiếu lành mạnh và bền vững.
>>>du an can ho sunview town thu duc - ehome 3
Hậu quả là, riêng ở Hà Nội, trong hơn 20 năm qua, thị trường bất động sản trải qua 3 cơn bão giá vào các năm 1991-1992, 2001-2002 và cuối 2007-2008. Ngoài ra còn nhiều cơn bão nhỏ như sốt đất Ba Vì, Sóc Sơn...
Để hạn chế, kiểm soát các giao dịch ngầm đó, điều chỉnh sự "nóng", "lạnh" của thị trường, chuyên gia Nguyễn Đình Hiếu - Viện Kinh tế Xây dựng, Bộ Xây dựng cho rằng nên xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu đồng bộ, đánh giá thị trường một cách khách quan nhất.
Hiện nay về các thông tin trên thị trường, Việt Nam chưa xây dựng được các tiêu chí một cách khoa học, thống nhất nên việc đánh giá mang nặng tính cảm tính, phiến diện và thường sai lệch, chủ quan. Một số công ty như CBRE, Vinaland... cũng đưa ra các số liệu thống kê nhưng đều là tự thu thập, tổng hợp từ khách hàng của chính các doanh nghiệp.
"Vì vậy số liệu không đảm bảo mức độ chính xác cần thiết nên báo cáo này chỉ mang tính chất tham khảo tương đối", ông Hiếu nói.
Do đó, chuyên gia này cho rằng, cần nhanh chóng xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh gái thị trường một cách đồng bộ giúp các nhà quản lý, chủ đầu tư và chủ thể liên quan có được cái nhìn chính xác nhất về thị trường.
Đối với cơ quan quản lý, hệ thống thông tin bất động sản chính là thước đo nhiệt độ hiện tại và dự đoán nhiệt độ tương lai để đảm bảo các chính sách có hiệu lực lâu dài và thực sự hiệu quả. Với các ngân hàng và quỹ đầu tư, các dữ liệu sẽ có cơ sở để đánh giá mức độ khả thi của dự án hình thành trong tương lai, từ đó tính toán cân đối dòng tiền nhằm tránh rủi ro nếu cho vay quá giá trị thực.
Ông Hiếu cho rằng, việc đánh giá của các ngân hàng thường chỉ lệ thuộc vào các thông tin thị trường ở thời điểm hiện tại, hoàn toàn thiếu các số liệu để dự báo tình hình thị trường trong giai đoạn xa hơn. Trong khi đó, các hợp đồng tín dụng cho các dự án đầu tư bất động sản thường phải kéo dài trong khoảng 3-8 năm. Do vậy, nếu không có hệ thống thông tin thì mức độ rủi ro của các ngân hàng rất cao.
Chuyên gia này cũng cho rằng, hệ thống dữ liệu còn giúp các nhà đầu tư tránh các quyết định bỏ tiền vào phân khúc được dự báo sẽ dư thừa. Đối với người dân, sàn giao dịch và các công ty tư vấn, ông Hiếu cho rằng việc xây dựng hệ thống dữ liệu này đều có ý nghĩa rất quan trọng.
Dựa trên kinh nghiệm của các quốc gia, chuyên gia này đề xuất xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá thị trường địa ốc dựa trên 4 phương diện là nguồn cung, quy mô thị trường, nguồn cầu, giá và giao dịch. Trong đó, ban đầu, các số liệu có thể được tiến hành thu thập theo quý hoặc sáu tháng. Đến lúc thị trường phát triển hơn thì công bố theo tháng hoặc tuần.
>>Xem thêm can ho sunview town
Tự làm mứt táo thơm ngon dể có mứt táo phết lên bánh mì sandwich hoặc để làm bánh qui và nhiều loại bánh khác... không khó nhé chị em!nguyên liệu:
- Khoảng 6 quả táo
- 2 ½ chén đường
- 5 quả bạch đậu khấu, dùng cán bột cán để vỏ quả tách ra
- Nước ép 2 quả chanh, chia làm 2 phần
- 1 muỗng canh bột pectin (Pectin là loại phụ gia thực phẩm an toàn thuộc nhóm phụ gia tạo đông, tạo gel trong quá trình chế biến mứt, mứt đông và kẹo dẻo. Pectin được chiết xuất từ trái cây, rau củ, như từ vỏ của quả cam, chanh, táo nhưng nhiều nhất là trong vỏ bưởi và cùi bưởi. Tác dụng tạo gel của pectin được sử dụng chủ yếu để làm mứt trái cây, mứt đông, kẹo mềm, kẹo dẻo. Vai trò quan trọng của pectin là nhằm tạo ra một cấu truc cho mứt đông và mứt trái cây để những sản phẩm này khi vận chuyển vẫn không bị thay đổi cấu trúc, tạo ra mùi vị ngon cho sản phẩm).
Cách làm:
Cho nước cốt 1 quả chanh vào một bát nước lạnh to.
Táo gọt vỏ, bot lõi rồi bổ nhỏ, sau đó cho vào ngâm trong bát nước ở trên.
Sau khi hoàn thành, vớt táo ra khỏi bát nước .
Cho táo vào một nồi lớn, cùng với đường, bạch đậu khấu, bột pectin và phần nước cốt chanh còn lại. Khuấy đều sau đó đun sôi.
Khi nồi táo sôi, bạn lưu ý khuấy thường xuyên nồi tao. Đun sôi như vậy trong khoảng từ 30-40 phút cho đến khi hỗn hợp mứt táo dày lên (Nếu muốn, đun táo được 1 nửa thời gian bạn cũng có thể sử dụng máy xay sinh tố để xay táo. Cái này tùy thuộc vào việc bạn muốn kết cấu mứt cũng mình nhuyễn mịn hay vẫn còn một chút táo chưa nhuyễn hết).
Khi mứt táohoàn thành, múc mứt cho vào các lọ thủy tinh tiệt trùng, để nguội rồi cho vào tủ lạnh bảo quản.
Mứt táo bạn có thể sử dụng để ăn kèm với bánh mì, dùng làm bánh qui, mousse… nhé! Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món mứt táo!
==== > mời các bạn xem thêm thông tin hữu ích từ website : www.hoaquasach.vn - www.hoaquaonline3mien.com