TRỞ THÀNH TRANG CUNG CẤP THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ NHẤT VỀ TRANG SỨC - NỮ TRANG VIỆT NAM









Trở lại   Chợ thông tin Trang sức - Nữ trang Việt Nam > Chợ Trang sức - Nữ trang Việt Nam > Thông tin khác

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 23-10-2018, 11:18 AM
suamayinbinhdan suamayinbinhdan đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Sep 2018
Bài gửi: 187
Mặc định Con đường đi học đẫm mồ hôi của những đứa trẻ H'mông

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

3h sáng, buôn H’Mông chìm trong giấc ngủ, đâu đó chỉ lác đác tiếng gà gáy và đom đóm còn lập lòe thì nhà Hóa đã sáng đèn. Nuốt vội bát cơm nguội tối qua, con bé vừa dụi mắt cho tỉnh ngủ vừa vội vàng sửa soạn đồ đạc để một tiếng sau đạp xe đi học.
4h sáng, trên núi trời vẫn tối đen, sương lạnh ngắt mịt mù. Đi
thay Mực Máy In Quận Phú Nhuận
dép nhựa, để đầu trần, Hóa buộc lên đầu cái đèn pin rồi đạp xe mất hút vào màn đêm.
Nhà Hóa nằm ở nơi sâu nhất của buôn Trong, gần cuối rừng, đi đến trường phải mất 15 km. Gần một nửa là đường núi, và đó cũng là quãng đường ám ảnh nhất với nữ sinh học lớp 6 này.

Đường toàn dốc lên xuống với cua gấp, đá tảng, đá hộc, đá dăm trải khắp nơi với ít nhất 5 con dốc và 2 con suối. Ánh sáng từ chiếc đèn pin gắn trên đầu con bé lắc lư, chao đảo như ngọn đèn trong cơn bão biển. Chiếc xe đạp nảy như bay, Hóa lái xe bằng kinh nghiệm sau những lần bị ngã.

Gọi là đạp xe nhưng được đạp thì ít mà dắt bộ thì nhiều. Đường đi toàn dốc với những hố đất sâu, ánh đèn không soi kịp. Người dân nơi đây kể mùa nắng, đường còn khô ráo, còn khi vào mùa mưa, mỗi lần đi học, các em ngã không biết bao nhiêu lần mà đếm.

Khổ nhất là đoạn qua suối, bên trên là cầu phao tạm không có thành cầu, dưới là nước chảy xiết, đá lởm chởm. Cây cầu hẹp được ghép bằng những tấm ván lâu năm nên yếu, người đi qua là rung bần bật. Mưa to, nước lớn thì trôi luôn cầu.

Hóa vẫn nhớ câu nói của bố ngày đầu tiên đi học, lúc em khóc vì thấy con đường tối đen như mực: "Không sợ ma đâu mà, bố đưa đi vài lần là quen". Thấm thoắt, đến giờ, Hóa đã có 3 năm kinh nghiệm đi học trên con đường này. Bây giờ không còn sợ ma, điều lo lắng nhất của cô bé là sợ muộn giờ học.

"Không biết trước sẽ bị ngã lúc nào, hay mưa đột ngột có khi sách vở trôi sông hết nên phải đi thật sớm", cô bé nói.

6h sáng, buôn H'Mông đã ríu rít tiếng nói cười của những em bé học mẫu giáo. Người lớn đã lên rừng làm rẫy, còn lũ trẻ con cũng bắt đầu í ới gọi nhau tới lớp. Điểm trường cách nhà tầm 5 km, những bàn chân nhỏ vừa đi vừa chạy bộ tới trường.

Mỗi buổi sáng đi học, đám trẻ sẽ được bố mẹ cho một hai nghìn mua kẹo. Chẳng biết có vì kẹo hay không mà những em bé ở buôn H'Mông rất thích đi học, thi thoảng lắm mới có đứa nghỉ vì bị ốm hay con nước quá to cuốn trôi mất cầu phao.

9h sáng, cánh rừng vẫn chưa yên ắng trở lại sau bước chân của lũ trẻ mầm non thì lại xáo trộn bởi lọc cọc tiếng xe đạp vì đã tới giờ đi học của Hương cùng các bạn lớp 8 trường THCS Hoàng Văn Thụ (cũng là trường của Hóa). Hương là chị gái Hóa, cô bé đã có tới 8 năm quen thuộc với từng hòn đá, ổ gà trên con đường nơi đây.

Hanh trinh tim chu giua dem cua lu tre tren dinh nui hinh anh 12Hanh trinh tim chu giua dem cua lu tre tren dinh nui hinh anh 13
Giờ vào lớp của ca chiều là 12h30, nhưng mùa khô, Hương và các bạn phải đi từ 9h sáng để tránh cái rát của nắng rừng. Năm học trước, Hương được danh hiệu học sinh khá. Nỗi lo lắng lớn nhất của cô học trò này không phải những giọt mồ hôi mỗi lần đến trường, mà là có thể được tiếp tục theo học lên cấp ba hay không. Nhà Hương cùng 84 gia đình khác trên núi vẫn chưa có sổ hộ khẩu.

Anh Dương Văn Phình và những cây cà phê của mình trên rẫy.
Ban chỉ đạo Tây Nguyên ước tính dân số Tây Nguyên giai đoạn 1975-2017 tăng hơn 6,5 lần, trong đó dân di cư tự do chiếm hơn nửa. Quá trình tăng dân số đột biến ảnh hưởng rất nhiều cảnh quan, hệ sinh thái và giá trị tài nguyên. Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), tỷ lệ che phủ rừng của Tây Nguyên liên tục giảm mạnh, từ 67% năm 1976 xuống còn 54,7% năm 2000 và chỉ đạt 43,5% năm 2017.

Dân cư nhiều đồng nghĩa lực lượng lao động tăng, trao đổi mua bán của vùng cũng phát triển. Tuy nhiên, lượng người tăng ngoài mức quy hoạch thì sẽ dẫn tới quá tải về nhiều thứ, trong đó có hạ tầng và đặc biệt là thiếu đất sản xuất, hạ tầng xã hội như trường học, bệnh viện... Biến đổi này vừa là động lực nhưng cũng là áp lực cho kinh tế Tây Nguyên.

Người dân ở đây đẻ nhiều, trung bình mỗi nhà có 4 đứa trở lên. Nhà đẻ để lấy con trai, nhà đẻ để có thêm lao động, có người thì "đẻ cho hết trứng"... Những đứa trẻ cứ thế sinh ra và lớn lên, và thậm chí còn chưa làm giấy khai sinh.

Ở buôn Trong không có sổ hộ khẩu, vợ chồng không thể đăng ký kết hôn với nhau. Thế nên, con sinh ra không được làm giấy khai sinh, hoặc chỉ có tên mẹ trong giấy tờ. Không khai sinh, không hộ khẩu, bọn trẻ không được đi học. Muốn có hộ khẩu, cư dân phải di chuyển ra buôn Ngoài ở, nhưng hiện tại ở đó quỹ đất đã không còn nhiều, đất canh tác không có. Nếu ra buôn Ngoài, không có ai ở lại canh rẫy trên rừng.

Buôn Ngoài cái gì cũng có, chỉ đất trồng là không. Sự lo lắng lớn nhất của người dân buôn H'Mông là đất canh tác.
Anh Mười, cháu họ anh Phình vào Ea Kiết từ ngày mới biết đi. Anh Mười lớn lên không có đất, đi làm thuê rồi xin mua lại đất của người đến trước. Không được đứng tên, không có hộ khẩu, anh vẫn dốc hết tiền dành dụm cất ngôi nhà khang trang để vợ con yên tâm ở, dù anh chị giờ cũng không giấy kết hôn.

“Mình biết mình ở đất của Nhà nước mà. Hồi trước đi họp cử tri, cán bộ có nói sẽ cấp đất, cấp giấy cho mình, nhưng mình phải xuống dự án mới được”, anh Mười nói.

Dân buôn Trong giờ ai cũng mong có một cây cầu chắc chắn, con đường đàng hoàng như lời cam kết rằng họ sẽ có sinh kế để làm ăn. Anh Phình nói: “Nhà nước còn thương dân là sẽ làm đường mà, chỉ mong sớm sớm cho mấy đứa con nó đi học”.

Ngày trước, hầu hết lũ trẻ đến trường đều phải đi bộ, nhà nào cố lắm thì mua được cho con cái xe đạp cũ. Mấy chục đứa, có lớn có nhỏ, sáng nào cũng lọ mọ dậy từ 2h, rồi đi bộ xuống trường. Trời mưa, chúng phải nghỉ hết ở nhà vì cầu qua suối sập hoặc trôi mất dạng.

Mấy năm nay, gần buôn Trong có phân hiệu mẫu giáo và tiểu học, mỗi sáng, lũ trẻ chỉ phải đi bộ khoảng 5 km tới trường. Những đứa trẻ lớn hơn đi học xa được xã cấp cho xe đạp. Từ ngày có xe đạp, Hóa ngủ thêm một tiếng đồng hồ mỗi sáng, 3h mới phải dậy chuẩn bị lên đường.

Đường đến trường xa quá, người lớn chạy xe máy đã mất gần 45 phút, vậy mà những đứa trẻ cùng lứa với Hóa một ngày đi hai bận, 4h sáng đi, 12h trưa về. 30 km cả đi lẫn về, tính tròn một tháng, những đứa trẻ ở đây di chuyển quãng đường bằng từ Hà Giang đến Huế. Đó là một thử thách không nhỏ đối với mong muốn đi học của lũ trẻ. Nhiều đứa vì nản đã nghỉ học.

Thu nhập trung bình của mỗi hộ tại đây khoảng 60 triệu đồng một năm, nếu trúng mùa. Số tiền đó, gia đình phải chi tiêu tằn tiện lắm mới đủ cho con đi học. Đầu năm nay, dù được giảm 70% vì có giấy hộ nghèo, anh Phình phải đóng học phí cho 5 con gái 8 triệu đồng.

Cả 5 chị em nhà Hương với Hóa đều được bố động viên đi học. “Ngày xưa ở Hà Giang, 2h đi từ nhà xuống chợ phải 14h mới tới, mình không có tiền đi học, đâu có biết chữ. Bây giờ đỡ hơn, mình muốn con đi học lắm. Nó còn học là mình còn lo cho nó học”, anh Phình nói.

Hanh trinh tim chu giua dem cua lu tre tren dinh nui hinh anh 24Hanh trinh tim chu giua dem cua lu tre tren dinh nui hinh anh 25
Góc học tập của chị em nhà Hương và bé Vi.
Bé Vi (con gái anh Mười) vừa lên lớp 2. Mỗi tối, em học bài dưới ánh điện chập chờn của bóng đèn duy nhất trong nhà. Bàn học là cái loa cũ bị hư được bố xin về. Vi học lớp 2 nhưng nói tiếng Kinh không rõ, đọc bài cũng phải đánh vần từng chữ.

Nhà anh Phình chỉ có một gian duy nhất, góc học tập của 5 chị em nhà Hương Hóa là nền đất ngay cạnh chỗ ngủ. Tối về, cả lũ bày sách vở, cứ thế nằm dài ra đất bảo nhau học. Hương là một trong số hiếm hoi những đứa trẻ ở buôn Trong học khá. Mấy năm liền, cô bé đều được giấy khen.

Ở buôn H’Mông, mọi người rất thích hát, hay hát nhất là bọn trẻ con. Đi học về, cả bọn cứ thả cặp sách ở nhà rồi chạy ra gốc cây, cả trai cả gái túm tụm hát hò. Không phải đứa nào cũng hát rành rẽ tiếng Kinh, câu hát duy nhất bọn trẻ cùng thuộc và vang lên mỗi buổi chiều là “Hôm nay, em đi đến trường/Từng ánh mắt vui bên thầy cô…”
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
  #2  
Cũ 23-10-2018, 09:09 PM
kenhlike08 kenhlike08 đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Aug 2018
Bài gửi: 421
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Tăng người xem Livestream. LH: 0983 439 103 (có zalo)
Dịch vụ tăng người xem LiveStream Facebook là dịch vụ tăng số người đang xem video của bạn khi livestream. Tăng người xem LiveStream giúp cho cá nhân, doanh nghiệp, ca sĩ, diễn viên, người nổi tiếng... tăng sự tin tưởng sản phẩm, dịch vụ của mình với khách hàng, đối tác, fan hâm mộ.


Tăng người xem livestream giúp người bán tạo uy tín, sự tin tưởng, tạo hiệu ứng đám đông và giữ khách hàng, fan hâm mộ xem lâu hơn. Ngoài ra khi live của bạn có nhiều người xem thì cơ hội đưa video livestream lên đề xuất. Lúc đó, view thật tăng từ vài trăm đến vài nghìn người xem.

Hãy tưởng tượng khi bạn livestream mà có vài người đang xem hoặc không có ai xem bạn sẽ mất tự tin khi "lên hình". Hãy để chúng tôi giúp bạn tự tin hơn khi sử dụng dịch vụ tăng người xem livestream của chúng tôi!

Lợi ích khi sử dụng dịch vụ tăng người xem livestream facebook

  • Giúp bạn tự tin hơn khi Live Stream
  • Tạo sự chú ý với hàng mới, giúp bạn giữ khách hàng xem lâu hơn
  • Tạo uy tín, sự tin tưởng của khách hàng với sản phẩm của bạn
  • Tạo ấn tượng tốt với đối tác, khách hàng, fan.
Lý do bạn nên sử dụng dịch vụ tăng người xem LiveStream của Kênh Like
  • Uy tín: Đó là yếu tố hàng đầu mà dịch vụ Kênh Like có được và được hàng trăm khách hàng khen ngợi
  • Chất lượng: Dịch vụ Kênh Like luôn cam kết về chất lượng người xem LiveStream là người dùng thật, 100% người Việt nam, hoặc có thể là người nước ngoài theo yêu cầu của quý khách
  • Nhanh chóng: Thực hiện ngay các yêu cầu của quý khách khi quý khách đặt hàng
  • An toàn: Người xem LiveStream là các tài khoản facebook thật và tự nhiên nên an toàn tuyệt đối cho facebook của bạn, không bị giảm số lượng người xem trong thời gian bạn mua.
  • Hiệu quả: Tăng người xem video LiveStream giúp bạn tạo được niềm tin, uy tín, sự tin tưởng. Đặc biệt khi có lượng người xem nhiều cơ hội LiveStream của bạn được lên đề xuất LiveStream của facebook là rất cao, khi đó sẽ càng có nhiều khách hàng vào xem, giúp bạn tăng doanh số bán hàng, tăng fan cho người nổi tiếng
  • Bảo mật: Dịch vụ Kênh Like cam kết không tiết lộ bất kỳ thông tin nào của quý khách
  • Giá rẻ nhất: Dịch vụ Kênh Like trực tiếp nhận và làm cho quý khách nên cắt bỏ được các khâu trung gian

Xem báo giá dịch vụ tăng người xem livestream: http://fb.kenhlike.com/dich-vu-tang-nguoi-xem-video-livestream-facebook.html


Tăng người xem Livestream. LH: 0983 439 103 (có zalo)
Facebook: fb.com/dieukc
Skype: dieu.nv

Từ khóa tìm kiếm:

tăng người xem khi livestream, tut tăng mắt khi livestream, hack livetream fb, cách tăng view cho livetream, pm tăng lượt xem livetream, cách hack lượt xem livestream, hack luot xem livestream, tăng view livestream, tăng view livestream facebook, tool tăng view livestream, hack người xem video facebook, tăng mắt live stream, hack live stream facebook, mua người xem livestream, increase facebook live viewers, buy facebook live viewers, facebook live viewer bot, FB直播人數,買直播人數,FB直播人數購 , Facebookのライブ視聴者を購入する, フェイスブックの視聴者を増やす, 페이스 북 라이브 뷰어 증가, 페이스 북 라이브 뷰어 구매
__________________
Dịch vụ Facebook - Tăng like, sub, share, comments, view video, người xem livestream trên facebook, đánh giá 5 sao fanpage, tăng vote cuộc thi.
Website: http://dichvufacebook.vn http://fb.kenhlike.com
Trả lời với trích dẫn


  #3  
Cũ 24-10-2018, 06:01 PM
xzvhdghgdh xzvhdghgdh đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Sep 2017
Bài gửi: 1.764
Mặc định

Chỉ 200đ/tin -> 100k dc 500 tin, 0934 150 770 Zalo - 0978 106 552 Zalo ( Hoàng Mr )

1. Quy trình làm việc
-> Bạn gửi nội dung cần đăng cho chúng tôi qua: Zalo/ Viber 0934 150 770 / Zallo 0978 106 552 / Email hohoanganh20588@gmail.com


-> Nội dung bao gồm thông tin bạn muốn rao quảng cáo: nội dung giới thiệu, hình ảnh, link sản phẩm, thông tin liên hệ của bạn ... cố gắng sắp xếp nội dung đăng cho dễ nhìn dễ đọc trước khi gửi qua chúng tôi, hoặc nếu thông tin cần đăng chưa đầy đủ thì chúng tôi sẽ soạn lại dùm bạn


-> Chọn gói rao vặt bên dưới và chuyển khoản thanh toán trước vào tài khoản của ThietKeWebChuyen.Com:

Agribank - Chi nhánh Sài Gòn
Chủ tk : Hồ Hòang Anh
Số tk : 1600.205.230.224 ( chi nhánh Sài Gòn)
.
DongABank- Chi nhánh Tp.HCM
Chủ tk : Hồ Hòang Anh
Số tk : 010.956.4403
.
Vietcombank-Chi Nhánh Tp.HCM
Chủ tk: Hồ Hòang Anh
Số tk: 007.1000.957.266.
.
( Nội dung chuyển tiền chỉ cần ghi số điện thoại hoặc tên web )


-> Tin sẽ đăng và bạn sẽ nhận được file báo cáo tương ứng với thời gian ghi trên gói đăng tin bạn chọn. DANH SÁCH WEBSITE ĐĂNG TIN LÀ DANH SÁCH CHÚNG TÔI CÓ SẴN, KHÔNG NHẬN ĐĂNG THEO WEBSITE YÊU CẦU BÊN NGOÀI CỦA QUÝ KHÁCH


Chi phí: 200đ/tin, tương ứng

Gói 1: 1000 tin giá 200,000đ, gửi báo cáo sau 1 ngày

Gói 2: 2500 tin giá 500,000đ, gửi báo cáo sau 2-3 ngày

Gói 3: 5000 tin giá 1,000,000đ, gửi báo cáo sau 5-7 ngày, tặng miện phí thêm 500 tin

Gói 4: 15.000 tin giá 3,000,000đ, gửi báo cáo sau 15-17 ngày, tặng miễn phí thêm 2,000 tin

Liên hệ: ThietKeWebChuyen. Com/ 0934 150 770 ( Zalo, Viber ), 0978 106 552 Zalo, hohoanganh20588 @ gmail .com


























2-3 ngà
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 08:53 AM

© 2008 - 2024 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.
sangnhuong.com thiết kế